KỸ THUẬT THANH NHẠC
Phạm Đức Huyến
Thanh Nhạc
Học biết cách lấy hơi khi hát và hát cho đúng với ngôn ngữ Việt Nam
Trọng Tâm
1. Lấy hơi đúng khi ca hát
2, Phát âm đúng khi ca hát
3. Khép âm đúng khi ca hát
Hơi Thở Trong Ca Hát
1. Lấy hơi
2. Nén hơi
3. Đẩy hơi
Thực tập 1: lấy hơi
-Lấy hơi bụng
-Nén hơi
-Đẩy hơi “sss”
-Nhấn hơi
Bộ phận phát âm
Thanh đới
Những xoang
Miệng
Tóm Lược
-Khi hát luôn thẳng người, trong tư thế tự tin.
-Lấy hơi đúng là lấy hơi ở bụng (hcm)
-Trước khi hát thì nén hơi, và khi hát thì đẩy hơi ra bằng hoành cách mô.
-Hình dạng, kích thước của miệng, và thanh đới tạo ra âm thanh.
-Những xoang, xương và những đường dẫn khí trong mũi, miệng và trên đầu làm cho âm thanh có mầu sắc.
-Ngực, thanh quản, và toàn thân thể làm cho tiếng hát thêm đậm đà, trở thành của riêng ta, mà không có ai giống ai…
Thực tập 2: dài hơi & nhấn chữ
Áp dụng thực hành:
-Dưỡng tiếng hát
-Lấy hơi trong Ca đoàn
-Hát cao
-Âm sắc
-Warm up
-Rát cổ khi hát
Tiếng Việt
-Độc vần
-5 dấu, 6 giọng
-Mỗi tiếng có thể có từ 1 đến 3 phần:
a. Phụ âm đầu
b. Nguyên âm giữa
c. Âm cuối (có thể là nguyên âm hay phụ âm)
Khép âm (âm đóng)
-Tiếng Việt nhiều âm đóng hơn là âm mở.
-Khép âm không đúng có thể làm cho không rõ chữ khi hát.
Các Nguyên Âm Tiếng Việt
Nguyên âm đơn
Nguyên âm phức
Nguyên âm đệm
Bán âm (âm cuối)
Bài tập các nguyên âm
Các âm Phức
Các Nguyên Âm Tiếng Việt
Nguyên âm đơn
Nguyên âm phức
Nguyên âm đệm
Bán âm (âm cuối)
Các Nguyên Âm Đơn
Bài tập các nguyên âm
Các âm Phức
Âm đệm (phụ)
-Có 3 âm hay gặp:
I/Y: như GIAM
O : như TOAN
U : như QUYÊN
-Khi hát không ngân dài ở âm đệm.
KỸ THUẬT THANH NHẠC
by ANH QUANG
Tiếng Việt
-Ðặc điểm ngữ âm:
Âm tiết : “tiếng”
Hà / Nội / mùa / này / vắng / những / cơn / mưa
Cấu Tạo Của Âm Tiết
Âm Đệm:
-Bán âm O và U
O : như TOAN
U : như QUYÊN
-Khi hát không ngân dài ở âm đệm.
-Nhận diện âm đệm: nếu u/o đứng trược một nguyên khác mà không tại thành một nguyên âm phức thì u/o là âm đệm
Âm Chính : Các Nguyên Âm Đơn
Âm Chính : Các Nguyên Âm Phức
Âm cuối: Bán Âm và Phụ Âm Cuối
-Bán âm cuối: I/Y (bẹt miệng)
-Bán âm cuối: U/O (tròn môi)
-Phụ âm cuối
m-p, n-t, nh-ch, ng-c
Vần: vần đóng và vần mở
Vần đóng – các vần có ÂM CUỐI
Vần mở – các vần không có ÂM CUỐI
Các vần đóng phải đóng sớm
-Âm chính là âm ngắn ă, â
-Âm chính là âm hẹp (độ mở của miệng)
-Âm chính là các nguyên âm hàng trước + NH – CH
-Âm chính là các nguyên âm hàng sau + NG – C